NHẬT KÝ GIẢNG DẠY số 16– THẦY ENDO TAKAYUKI 教員日誌 第16回 遠藤先生

Xin chào. Tôi tên là Endo Takayuki.

こんにちは。私は遠藤隆行と申します。

Hôm nay, tôi dạy sinh viên môn sinh lý học.

本日、学生に生理学の講義をしました。

Chủ đề hôm nay là thị giác.

本日の講義は視覚についてでした。

Võng mạc chứa các tế bào tiếp nhận ánh sáng được gọi là tế bào que và tế bào nón

網膜は桿体細胞と錐体細胞と呼ばれる視細胞を有しています。

Tế bào nón là thụ thể ánh sáng phản ứng nhạy với màu sắc.

錐体細胞は色に応答する視細胞です。

Ở người có 3 loại tế bào hình nón khác nhau ứng với phản ứng cơ bản: đối với bước sóng ngắn (xanh), bước sóng trung bình (xanh lá cây) và bước sóng dài (vàng / đỏ).

ヒトは3つの異なる錐体細胞を有しています。短波長(青)、中波長(緑)、長波長(黄/赤)に応答するものです。

Đa số động vật có vú, ví dụ như chó hoặc bò, chỉ có 2 loại tế bào nón.

多くの哺乳類、例えば犬や牛は2つの錐体細胞しか持っていません。

Chúng không có tế bào hình nón cảm nhận bước sóng dài. Vì vậy, chúng không nhận biết được màu đỏ.

彼らは長波長に応答する錐体細胞を持っていません。そのため、彼らは赤い色を認識することが出来ません。

Mắt của chúng ta đã phát triển trong 500 triệu năm qua, và có 3 loại tế bào nón đã phát triển trong 300 triệu năm trước.

我々の眼は5億年前に発生し、3種類の錐体細胞が3億年前に発生しました。

Tuy nhiên, vào khoảng 250 triệu năm trước, tổ tiên chúng ta đã từng mất tế bào hình nón cảm nhận bước sóng dài.

しかし、我々の祖先は2億5000万年前に一度、長波長に応答する錐体細胞を失っています。

Vì tổ tiên chúng ta là động vật sống về đêm.

何故なら、当時の我々の先祖は夜行性だったからです。

Và không lâu sau, chúng ta đã lấy lại thành công tế bào hình nón cảm nhận bước sóng dài sau khi tiến hóa thành loài linh trưởng.

その後、我々は霊長類に進化した後、長波長に応答する錐体細胞を再獲得することに成功しました。

Tại sao chúng ta lại cảm nhận được màu đỏ?

何故、我々は赤い色覚を再獲得出来たのでしょうか?

Từ trước, đã có rất nhiều giả thuyết được đưa ra, ví dụ như việc tìm những quả mọng đỏ hay là nhận biết hoocmon nữ.

以前は、赤い木の実をみつけるため、とか、発情期のメスのサインに気が付くため、などといくつかの仮説が唱えられていました。

Trong năm 2006, viện nghiên cứu sinh học California đã phát hành 1 báo cáo khoa học vô cùng thú vị.

2006年に、California Institute of Biologyのグループが興味深い論文を発表しました。

Họ đã nghiên cứu 1 cách tối đa mối quan hệ giữa tế bào nón và độ nhạy cảm của màu da.

彼らは、錐体細胞の最大感度と皮膚の色の関係を調べました。

Dữ liệu của họ đã làm sáng tỏ rằng mắt của con người đã được tiến hóa để thấy được sự thay đổi của màu da của người khác.

彼らのデータは、ヒトの眼が他人の皮膚の色の変化を感じ取るために進化したことを明らかにしたのです。

Người mẹ biết được tình trạng sức khỏe của trẻ nhỏ bằng việc nhìn sắc da trên mặt.

母親は赤ちゃんの顔の色を見て健康状態に気が付きます。

Chúng ta biết được đối phương tức giận qua việc quan sát sắc da trên mặt.

我々は相手が怒っているかどうかを顔の色を見て気が付きます。

Mắt chúng ta nhận biết được màu đỏ khi tương tác với môi trường xung quanh.

我々はコミュニケーションをとるために、赤い色覚を再獲得したのです。

Cơ thể con người thật là thú vị!

人体はなんて面白いのでしょう!

Các bạn ơi, các bạn có muốn đăng ký vào THUV và tận hưởng cuộc thảo luận về khoa học tiên tiến nhất với chúng tôi không ?

あなたもTHUVに入学して、私たちと一緒に最先端の科学議論を楽しみませんか?

Tài liệu tham khảo 参考文献:

Changizi M. A. et al., Bare skin, blood and the evolution of primate colour vision. Biology Letters 2(2), 217-221, 2006.

By TS. Endo Takayuki


Ngành Kỹ thuật phục hồi chức năng/Vật lý trị liệu (Hệ đào tạo 4 năm)

TUYỂN SINH 2023

Bạn đang chưa biết lựa chọn ngành nào ?
Hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ - tư vấn.
Hotline: 0869 809 088
Email: [email protected]

Hẹn gặp lại các bạn tại THUV.